khoa ung bướu bệnh viện thu cúc

khoa ung bướu bệnh viện thu cúc

Thứ Hai, 18 tháng 12, 2017

Điều trị ung thư dạ dày giai đoạn cuối bằng phương pháp gì

Ung thư dạ dày là căn bệnh ung thư tiêu hóa rất nguy hiểm. Khi bệnh đã tiến triển tới giai đoạn cuối. Hy vọng chữa khỏi bệnh lúc này không còn nữa. Việc điều trị mang mục đích kiểm soát bệnh và kéo dài sự sống cho người bệnh.

Phương pháp điều trị ung thư dạ dày giai đoạn cuối là gì? Vấn đề nhiều người quan tâm. Trong suy nghĩ của nhiều người tốt nhất  là chờ chết vì điều trị cũng không khỏi mà tốn kém. Suy nghĩ này liệu có đúng không?
có thể bạn quan tâm: ung thư dạ dày sống được bao lâu



Mặc dù cơ hội chữa khỏi bệnh không còn nhưng điều trị chăm sóc giảm nhẹ kiểm soát bệnh giúp cho người bệnh có cuộc sống cuối đời được nhẹ nhàng hơn là điều nên làm. Những suy nghĩ không điều trị vì tốn kém vì không khỏi bệnh chỉ là suy nghĩ chủ quan của những người không ở trong hoàn cảnh có người mắc bệnh, dấu hiệu ung thư dạ dày

Chữa trị ung thư dạ dày giai đoạn cuối có thể cân nhắc các phương pháp hóa trị, xạ trị, điều trị trúng đích, và phẫu thuật điều trị triệu chứng. Trong đó, hóa trị được áp dụng như biện pháp chính khi ung thư di căn xa, đồng thời, phẫu thuật điều trị triệu chứng giúp người bệnh bớt đau đớn.

Đồng hành với cuộc chiến chống bệnh ung thư Bệnh viện đa khoa quốc tế Thu cúc là một trong những đơn vị y tế đi đầu trong việc khám điều trị bệnh ung thư.Để tư vấn chuyên sâu về điều trị ung thư dạ dày giai đoạn cuối và tầm soát phát hiện sớm ung thư hãy liên hệ với Chúng tôi hoặc qua hệ thống httsp://ungbuouvietnam.com

Thứ Sáu, 15 tháng 12, 2017

8 biểu hiện ung thư dạ dày không được chủ quan

Ung thư dạ dày là căn bệnh ung thư tiêu hóa rất phổ biến. Căn bệnh này cũng khiến cho người bệnh hiểu lầm là họ đang bị đau dạ dày mạn tính. Nhiều người rất suy sụp và tiếc nối vì cho dù biểu hiện bệnh đã phát ra vẫn chưa đi khám ngay.

Theo các bác sĩ chuyên khoa ung thư dạ dày không thể hiện triệu chứng ở giai đoạn sớm, khi có triệu chứng điển hình cũng là lúc bệnh đã phát triển sang giai đoạn nặng. Vì vậy với những người có nguy cơ cao nên chủ động khám phát hiện sớm ung thư ngay khi bệnh chưa thể hiện triệu chứng

Dưới đây là 8 dấu hiệu ung thư dạ dày không nên bỏ qua:

1. Ợ chua
Tình trạng ợ chua kéo dài gặp ở 68% số người mắc ung thư dạ dày. Bên cạnh đó, người bệnh có thể mất cảm giác ăn, không muốn ăn, hơi thở nóng.
8-dau-hieu-ung-thu-da-day-khong-duoc-chu-quan
Khó tiêu, ợ chua cảnh báo ung thư dạ dày
2. Buồn nôn và nôn
Khi khối u ở dạ dày xâm lấn hoặc khối ở vùng môn vị gây cản trở lưu thông thức ăn khiến người bệnh có cảm giác buồn nôn và nôn.
3. Khó chịu hoặc đau bụng
Đau bụng liên tục hoặc khó chịu ở vùng bụng là dấu hiệu không thể bỏ qua, đó là một trong những triệu chứng thường gặp nhất của ung thư dạ dày.
4. Rối loạn tiêu hóa
8-dau-hieu-ung-thu-da-day-khong-duoc-chu-quan1
Tiêu chảy, táo bón có thể là dấu hiệu cảnh báo ung thư dạ dày mà bạn không nên xem nhẹ.
Tiêu chảy hoặc táo bón kéo dài có thể là dấu hiệu cảnh báo ung thư dạ dày mà bạn không nên xem nhẹ. Ở giai đoạn sau, người bệnh có thể thấy có máu trong phân (thường là màu đen, phân hắc ín).
5. Chướng bụng
Bệnh nhân ung thư dạ dày có thể thấy chướng bụng và có cảm giác cồng kềnh sau khi ăn.
6. Chán ăn
Đột nhiên cảm thấy chán ăn cũng là triệu chứng mà bạn không nên phớt lờ, vì đây có thể là dấu hiệu cảnh báo ung thư dạ dày.
Đột nhiên cảm thấy chán ăn cũng là triệu chứng mà bạn không nên phớt lờ
Đột nhiên cảm thấy chán ăn cũng là triệu chứng mà bạn không nên phớt lờ
7. Mệt mỏi, giảm cân bất thường
Mệt mỏi kéo dài, giảm cân mà không phải do chế độ ăn uống hay tập luyện có thể là một trong những triệu chứng của ung thư dạ dày. Bạn nên đến bác sĩ để thăm khám ngay lập tức nếu không rõ nguyên nhân.
8. Sờ thấy u trước ngực
Ở một số trường hợp bệnh nặng khối u đã phát triển lớn thì  người bệnh có thể sờ thấy khối u bất thường trước bụng.
Bệnh ung thư dạ dày nếu phát hiện muộn cơ hội chữa khỏi sẽ không còn. Lúc này, mục đích điều trị ung thư dạ dày là kiểm soát bệnh và kéo dài sự sống cho người bệnh. 
Nhiều người nghĩ rằng ung thư không thể chữa được nhưng điều này không đúng. Ung thư dạ dày nói riêng và ung thư nói chung nếu phát hiện sớm  vẫn có cơ hội chữa khỏi.

Thứ Hai, 11 tháng 12, 2017

bệnh ung thư buồng trứng sống được bao lâu

Bệnh ung thư buồng trứng là căn bệnh ung thư phụ khoa phổ biến. Trước kia ung thư buồng trứng chỉ gặp ở những người trung tuổi đa số họ được chẩn đoán ở những giai đoạn rất muốn nên 75% trong số đó xác định tư tưởng rõ ràng kéo dài thời gian sống được bao nhiêu thì tốt bấy nhiêu.

Ung thư buồng trứng sống được bao lâu là quan tâm hàng đầu của người mắc bệnh cũng như người thân của họ. Rất nhiều người gửi câu hỏi qua hệ thống trực tuyến nhưng Ban tư vấn Bệnh viện rất tiếc không thể trả lời cụ thể như mong muốn của họ được vì thời gian sống của bệnh ung thư buồng trứng nói riêng và ung thư nói chung thường phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.
Thời gian sống của ung thư buồng trứng phụ thuộc vào các yếu tố sau:
  • Độ tuổi, thể trạng bệnh nhân
  • Giai đoạn tiến triển bệnh
  • Mức độ đáp ứng điều trị bệnh…
So với các bệnh ung thư thường gặp khác, Bệnh ung thư buồng trứng phát hiện sớm có tiên lượng khá tốt hơn một số bệnh ung thư khác, triệu chứng ung thư buồng trứng

Phát hiện và điều trị bệnh ở giai đoạn 1, khi khối u mới chỉ xuất hiện ở một hoặc hai bên buồng trứng, bệnh nhân có khoảng 85 – 94% cơ hội sống trong 5 năm.
Ở giai đoạn 2, khi khối u có thể lan đến một số cơ quan khung chậu như tử cung hoặc ống dẫn trứng, cơ hội sống trong 5 năm cho bệnh nhân khoảng 73 – 78%.
Ở giai đoạn 3, khi khối u đã lan rộng khỏi xương chậu và lan đến một số hạch bạch huyết vùng bụng, bệnh nhân có khoảng 39 – 59% cơ hội sống
Có thể bạn quan tâm: ung thư phổi giai đoạn đầu
Đến giai đoạn tế bào ung thư di căn đến các bộ phận ở xa như gan hoặc phổi, bệnh nhân ung thư buồng trứng chỉ có khoảng 17% cơ hội sống.
Để hạn chế nguy cơ tử vong vì ung thư vú hãy chủ động khám tầm soát phát hiện sớm ung thư ngay khi không có biểu hiện khác thường nào của cơ thể.