khoa ung bướu bệnh viện thu cúc

khoa ung bướu bệnh viện thu cúc

Thứ Ba, 20 tháng 3, 2018

Tỉ lệ chữa khỏi ung thư phổi

Bệnh ung thư phổi căn bệnh chết người, dù người ít tìm hiểu thông tin nhất cũng biết ung thư phổi gây tử vong rất cao.

Khi có người thân, người quen bị ung thư phổi, vấn đề quan tâm hàng đầu của bạn đó là tìm hiểu xem cơ hội sống có cao không, tỉ lệ chữa khỏi ung thư phổi thế nào.

Chữa khỏi ung thư phổi là một khái niệm được định nghĩa : Người ung thư phổi sống sau 5 năm bệnh không tái phát trở lại.

Việc ung thư phổi có chữa khỏi không phụ thuộc rất lớn vào giai đoạn bệnh, sức khỏe người bệnh, loại ung thư phổi.



- Giai đoạn ung thư phổi: ung thư phổi giai đoạn sớm cơ hội chữa khỏi cao hơn lên tới 58%, tuy nhiên ung thư phổi giai đoạn muộn , cuối cơ hội chữa khỏi gần như không có chỉ đạt 3-1%;

- Loại ung thư tế bào nhỏ ít phổ biến hơn nhưng lại gây ra tử vong cao hơn và khó điều trị hơn

- Sức khỏe người bệnh rất quan trọng sau hai yếu tố trên vì nếu bệnh nhân không có sức khỏe  để đáp ứng điều trị thì dù có hai yêu tố trên thuận lợi cũng khó mang lại cơ hội sống.
Tham khảo:https://ungbuouthucuc.vn/khi-nao-nen-tam-soat-ung-thu-phoi/

Các phương pháp điều trị ung thư phổi thường được áp dụng:

  • hẫu thuật: tùy từng trường hợp mà bác sĩ sẽ chỉ định cắt bỏ phân đoạn, cắt bỏ thùy hoặc toàn bộ một bên phổi. Đây là phương pháp điều trị phổ biến cho bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn đầu.
  • Xạ trị: sử dụng tia năng lượng cao như tia X để tiêu diệt tế bào ung thư. Tia xạ có thể đến từ máy xạ trị bên ngoài hoặc thông qua ống thông được đặt bên trong cơ thể, gần khối u.
  • Hóa trị liệu: sử dụng thuốc đưa vào cơ thể qua đường tĩnh mạch ở tay và đường uống để tiêu diệt, làm nhỏ kích thước tế bào ung thư.
  • Điều trị nhắm mục tiêu: nhắm vào các tế bào ung thư để tiêu diệt mà không làm ảnh hưởng đến các mô lành xung quanh.
  • Chiếu xạ sọ dự phòng: chủ yếu được chỉ định trong điều trị cho bệnh nhân ung thư phổi tế bào nhỏ, tránh khối u di căn não.
Chủ động khám tầm soát ung thư thư phổi ngay khi cơ thể đang khỏe mạnh là biện pháp hiệu quả nhất trong việc ngăn chặn nguy cơ tử vong vì ung thư vú.

Thứ Sáu, 9 tháng 3, 2018

Ung thư gan giai đoạn đầu có chữa được không?

Bệnh  ung thư gan là bệnh có tỉ lệ điều trị khỏi rất kém, khó điều trị. Bệnh ung thư gan cho dù phát hiện ra ở giai đoạn đầu cơ hội chữa khỏi cũng kém hơn những loại ung thư khác.

Tuy nhiên, ung thư gan lại dễ phòng bệnh bằng cách: Tiêm phòng Virut Viêm gan B, theo dõi thường xuyên sức khỏe của lá gan điều trị dứt điểm những bệnh liên quan đến lá gan.

Bệnh ung thư gan giai đoạn đầu có chữa được không?

So với các bệnh ung thư khác, ung thư gan có tiên lượng sống không cao bằng nhưng nếu được tích cực điều trị vẫn có khả năng kéo dài sự sống, thậm chí là chữa khỏi bệnh. Theo đó, cơ hội điều trị thành công cho bệnh nhân ung thư gan giai đoạn 1 – giai đoạn khu trú của bệnh là khoảng 30,5%.

Các phương pháp điều trị ung thư gan giai đoạn 1:

  • Phẫu thuật: Đây là phương pháp điều trị chính trong ung thư gan giai đoạn 1,Đây là phương pháp mang lại hiệu quả cao trong giai đoạn 1.
Tiêm cồn ethnol là phương pháp điều trị ung thư gan có chi phí tiết kiệm và hiệu quả

  • Tiêm cồn ethnol qua da: tiêm ethnol qua da được đánh giá là phương pháp điều trị có hiệu quả và chi phí thấp. Cơ chế của phương pháp điều trị này là khi tiêm vào cơ thể, ethanol có khả năng làm mất nước tế bào ung thư, gây chết các mạch máu nuôi khối u.
  • Đốt nhiệt RFA: được sử dụng trong điều trị cả ung thư gan nguyên phát và thứ phát. Phương pháp này sử dụng nhiệt bằng sóng radio để tiêu diệt tế bào ung thư.
  • Xạ trị: sử dụng tia năng lượng cao như tia X để tiêu diệt, làm nhỏ kích thước tế bào ung thư, giảm khả năng tái phát bệnh ở mức thấp nhất. Xạ trị có thể kết hợp bổ trợ trước hoặc sau phẫu thuật.
  • Hóa trị: Hóa trị là phương pháp hiệu quả trong việc ức chế ung thư toàn thân. Phương pháp này đường sử dụng trong mọi giai đoạn của ung thư phổi.
Tuy ung thư gan rất khó điều trị, nhưng việc điều trị cho bệnh nhân vẫn rất cần thiết nhằm kéo dài thời gian sống, giảm bớt sự đau đớn mà người bệnh phải gánh chịu.Điều quan trọng, bệnh nhan sẽ trải qua cuộc sống cuối đời nhẹ nhàng hơn.

Thứ Sáu, 2 tháng 3, 2018

Yếu tố di truyền trong ung thư phổi.

Bệnh ung thư phổi có  số người mắc cao đồng nghĩa với đó là số người tử vong vì ung thư phổi liên tục tăng cao trong những năm gần đây. Nguyên nhân tử vong tỉ lệ thuận với số ca mắc vì phát hiện muộn. Đa số bệnh nhân sống chỉ sau 6 tháng-1 năm từ khi phát hiện ra bênh có nhiều ca còn tử vong cao hơn nhiều.

Mời các bạn tham khảo những thông tin hữu ích phòng, chữa bệnh ung thư phổi:
https://cencarlungthucu.tumblr.com/

Bệnh ung thư phổi  có nguyên nhân chính  xuất phát từ thói quen hút thuốc lá, người hit phải khói thuốc lá thụ động. Ngoài ra còn rất nhiều những nguyên nhân khác như : Môi trường ô nhiễm, tính chất nghề nghiệp tiếp xúc với khói bụi bẩn, hóa chất độc hại,nguồn nước,.. ung thư tự phát, yếu tố gia đình. Chúng ta hãy tìm hiểu chi tiết hơn về yếu tố di truyền trong ung thư phổi.


Ung thư phổi có di truyền không? Ung thư phổi không di truyền nhưng các gen đột biến gây ung thư có thể di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Theo đó, những người có người thân trong gia đình như bố/ mẹ, anh/ chị, em mắc ung thư phổi sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những người bình thường, đặc biệt là khi phát hiện bệnh ở độ tuổi còn trẻ.
Một số nghiên cứu đã chỉ ra, những người có bố mẹ mắc ung thư phổi có nguy cơ mắc bệnh cao gấp khoảng 2,7 lần so với những người bình thường. Nguy cơ này cũng tăng gấp hai lần ở những người có anh chị em mắc bệnh
Với những người có yếu tố di truyền nói trên nên làm gì để bảo vệ mình khỏi nguy mắc và tử vong vì ung thư phổi?
- Nên: trang bị bảo hộ đầy đủ khi lao động giúp bảo vệ sức khỏe.Thực hiện sống khoa học,ăn uống sinh hoạt lành mạnh.
Đặc biệt,với những người có yếu tố di truyền nói trên nên chủ động khám tầm soát ung thư sớm. Khi có người thân trong gia đình mắc bệnh, bản thân họ rõ hơn ai hết ung thư phổi không có triệu chứng sớm. Khi thấy trong người đau, thấy triệu chứng khác đi kèm cũng là lúc cơ hội chữa khỏi không còn nữa. Vậy nên, việc tầm soát ung thư cần thực hiện khi cơ thể đang khỏe mạnh bình thường.