khoa ung bướu bệnh viện thu cúc

khoa ung bướu bệnh viện thu cúc

Thứ Bảy, 28 tháng 10, 2017

Có nên điều trị ung thư phổi di căn không

 Bệnh ung thư phổi di căn xác định cầm chắc án tử thần. Tuy nhiên nhiều người từ trối điều trị ở giai đoạn này, điều này có nên hay không?

Ung thư phổi di căn là giai đoạn cuối của bệnh (IV), khi các tế bào ung thư đã vượt ra ngoài phổi và di căn (lan tràn) tới các cơ quan xa như gan, não, xương, vv…

Tiên lượng ung thư phổi di căn rất kém việc điều trị mang mục đích kéo dài sự sống giảm đau đớn cho người bệnh trong thời gian cuối đời. Như vậy việc điều trị nên được duy trì giúp cho người bệnh có thời gian cuối dễ chịu hơn thoải mái hơn chứ không phải gồng mình lên vì đau đớn. Ngoài ra nếu điều trị tốt và thích ứng điều trị việc bệnh nhân sống thêm vài năm là điều hoàn toàn có thể.

Tại Khoa Ung bướu, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc, chúng tôi đã tiếp nhận nhiều trường hợp ung thư phổi giai đoạn cuối. Trong đó, đã có những bệnh nhân sống khỏe mạnh tới 5 năm. Chẳng hạn như trường hợp của bệnh nhân Lương Văn Tước, 64 tuổi. Ông được chẩn đoán ung thư phổi giai đoạn cuối năm 2010, và hiện tại ông vẫn sống khỏe mạnh. Xem tại đây.
bs lim
Bên cạnh đó, Bệnh viện Thu Cúc đầu tư cơ sở vật chất, môi trường chữa bệnh hiện đại, chuẩn 100% Singapore. Chất lượng điều trị ở Thu Cúc được đánh giá tương đương với Singapore trong khi tiết kiệm chi phí hơn nhiều, và được hưởng bảo hiểm như tất cả các bệnh viện công trên cả nước.
Anh có thể đưa người thân tới Bệnh viện Thu Cúc để được các bác sĩ chẩn đoán xem tình trạng của bệnh, từ đó sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất.
Để được tư vấn về ung thư, hay đặt lịch khám và điều trị, bạn vui lòng gọi tới đường dây nóng tư vấn ung thư: 0907245888 để được hỗ trợ tốt nhất.



Thứ Tư, 25 tháng 10, 2017

Các phương pháp điều trị ung thư đại tràng

Bệnh ung thư đại tràng  là bệnh ung thư đường tiêu hóa phổ biến nó cũng thuộc nhóm phổ biến thứ 4 trong tất cả các loại ung thư.

Bệnh ung thư đại tràng có tiên lượng điều trị khá tốt nếu được phát hiện sớm và điều trị bệnh kịp thời. Tuy nhiên cho tới nay ở Việt Nam số người tử vong vì ung thư đại tràng vẫn còn rất cao. Nguyên nhân vì khi có triệu chứng ung thư đại tràng rồi nhưng vẫn không tới viện khám cho tới khi bệnh càng ngày càng nặng đi viện khám thì đã ở những giai đoạn sau.

Các phương pháp điều trị ung thư đại tràng phụ thuộc vào giai đoạn bệnh và sức khỏe của người bệnh, nhu cầu điều trị .

  • Phẫu thuật: phẫu thuật là việc loại bỏ các khối u và một số mô lành xung quanh. Đây là phương pháp điều trị chính và thường xuyên được sử dụng trong điều trị ung thư đại trực tràng. Ngoài phẫu thuật cắt bỏ, các phương pháp phẫu thuật khác cũng được sử dụng như: phẫu thuật nội soi, thông ruột cho bệnh ung thư trực tràng. Xem thêm về video phẫu thuật ung thư đại trực tràng:
  • Xạ trị: sử dụng năng lượng cao tia X-quang để tiêu diệt các tế bào ung thư. Nó thường được sử dụng để điều trị ung thư trực tràng vì khối u này có xu hướng tái phát gần nơi ban đầu. Các phương pháp xạ trị bao gồm: xạ trị chùm tia bên ngoài, xạ trị nội bộ, vv
  • Hóa trị: sử dụng thuốc để tiêu diệt tế bào ung thư, bằng cách ngăn chặn khả năng tăng trưởng và phân chia tế bào ung thư. Cách phổ biến nhất của hóa trị là tiêm tĩnh mạch. Hóa trị có thể được đưa ra sau khi phẫu thuật để loại bỏ bất kỳ tế bào ung thư còn lại. Đối với một số người bị ung thư trực tràng, bác sĩ sẽ cho hóa trị và xạ trị trước phẫu thuật để làm giảm kích thước của khối u trực tràng và làm giảm nguy cơ của ung thư quay trở lại.
có thể bạn quan tâm: triệu chứng ung thư đại tràng
  • Liệu pháp nhắm mục tiêu: nhắm tới gen cụ thể của tế bào ung thư hoặc protein, vv… nhằm tiêu diệt các tế bào ung thư trong khi không gây thiệt hại cho tế bào khỏe mạnh.
Người dân nên chủ động thăm khám sức khỏe định kỳ , tầm soát ung thư khi bước vào độ tuổi có nguy cơ cao. 

Thứ Ba, 24 tháng 10, 2017

Triệu chứng ung thư dạ dày giai đoạn đầu

Ung thư dạ dày là căn bệnh ung thư đường tiêu hóa phổ biến. Thông thường người mắc ung thư dạ dày thường hay nhầm lẫn mà nghĩ mình bị đau viêm dạ dày thông thường. Nên có thể thấy triệu chứng ung thư dạ dày từ rất lâu  nhưng không đi khám.

Đến lúc đi khám được kết luận ung thư dạ dày giai đoạn muộn trong sự bàng hoàng và ân hận.

Vậy triệu chứng ung thư dạ dày như thế nào có gì khác biệt?

“Triệu chứng ung thư dạ dày giai đoạn đầu là gì?” là thắc mắc của rất nhiều độc giả. Ở giai đoạn đầu, bệnh hầu như không có các triệu chứng rõ ràng, khi các tế bào ung thư phát triển và xâm lấn, người bệnh có thể thấy các dấu hiệu như sau:

  • Đau bụng trên rốn, đau bụng khi đói hoặc khi ăn quá no. Các cơn đau lặp lại nhiều lần và ngày càng nặng hơn.
  • Ợ chua, ợ nóng
  • Chướng bụng, ăn không tiêu, bụng căng cứng.
  • Chán ăn, ăn không ngon, buồn nôn hoặc nôn sau ăn
  • Mệt mỏi, có thể kèm sốt cao.
  • Rối loạn tiêu hóa, đi ngoài phân lỏng hoặc bị táo bón do khó tiêu.
Có thể bạn quan tâmung thư dạ dày giai đoạn 1 có chữa được không
Ngoài các triệu chứng trên, bệnh nhân ung thư dạ dày giai đoạn đầu có thể xuất hiện một số triệu chứng khác như: giảm cân không rõ nguyên nhân, ăn nhanh no, mệt mỏi, khó thở, sợ mùi thức ăn, sợ các món nhiều dầu mỡ hoặc chất béo…
Để phòng ngừa ung thư dạ dày, bạn cần có lối sống lành mạnh, chế độ ăn uống khoa học, tránh xa thuốc lá và các chất kích thich. Ngoài ra, tầm soát ung thư dạ dày nhằm phát hiện sớm những bất thường, tổn thương tiền ung thư tại dạ dày định kỳ là rất cần thiết. Đối tượng được khuyến khích nên tầm soát ung thư dạ dày bao gồm: tất cả những người từ 40 tuổi trở lên; người dưới 40 tuổi nếu có gia đình có tiền sử mắc ung thư dạ dày; người có các triệu chứng nghi ngờ ung thư dạ dày như: đau bụng âm ỉ vùng trên rốn hoặc không liên quan đến ăn uống, đầy bụng, chậm tiêu, chán ăn và giảm cân bất thường







Chủ Nhật, 22 tháng 10, 2017

Xét nghiệm ung thư phổi ở viện nào.

Ung thư phổi là căn bệnh ung thư đang cướp đi sinh mạng của rất nhiều người. Thông thường Người dân chúng ta vì điều kiện kinh tế chưa cho phép hoặc một số thì ngại chờ đợi đi khám, một số thì chủ quan không quan tâm tới sức khỏe nên khi đến viện khám ung thư phổi đã ở giai đoạn cuối.

Chính vì phát hiện muộn nên cơ hội điều trị ung thư phổi khỏi gần như không có vì thế các bác sĩ chuyên khoa ung bướu khuyến cáo : Người dân nên chủ động đi khám phát hiện sớm ung thư phổi, làm các xét nghiệm ung thư phổi ngay khi cơ thể đang khỏe mạnh.
Một số chẩn đoán được thực hiện để khẳng định ung thư phổi và mức độ lan tỏa của bệnh như sau:
  • Hỏi bênh sử và khám lâm sàng kỹ lưỡng.
  • Xét nghiệm chất chỉ điểm khối u như CEA, CYFRA 21-1
  • Chụp X-quang ngực
  • Chụp cắt lớp vi tính (CT)
  • Xét nghiệm hút dịch phổi: Bác sĩ dùng một ống kim dài để lấy chất lỏng (dịch màng phổi) từ lồng ngực. Các phòng xét nghiệm kiểm tra chất dịch để tìm tế bào ung thư .
  • Nội soi phế quản: Bác sĩ sẽ đưa một ống mỏng, nhẹ (một ống soi phế quản) qua mũi hoặc miệng vào phổi. Bác sĩ có thể lấy mẫu tế bào bằng một ống kim, cây cọ, hoặc công cụ khác. Các bác sĩ cũng có thể rửa vùng đó với nước để thu thập các tế bào trong nước, dấu hiệu ung thư phổi giai đoạn đầu
  • Chọc hút bằng kim mảnh: Bác sĩ dùng một kim nhỏ để lấy các mô hoặc dịch từ phổi hoặc hạch bạch huyết.
  • Sinh thiết: Trong một số trường hợp sinh thiết trực tiếp vào khối u phổi hoặc lấy các hạch bạch huyết là cần thiết.
Để đặt lịch thăm khám và điều trị ung thư, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi theo đường dây nóng 0907.245.888

Thứ Sáu, 20 tháng 10, 2017

Viêm cổ tử cung và những điều nên biết

 viêm cổ tử cung là căn bệnh phụ khoa rất hay gặp ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Nó là căn bệnh phổ biến nhưng nhiều chị em vẫn còn khá mơ hồ về căn bệnh này.

Theo thông tin được công bố trên web chuyên khoa ung bướu Bệnh viện Thu cúc (ungbuouvietnam.com) Thì
Nguyên nhân nào gây viêm cổ tử cung?
Theo nghiên cứu, nguyên nhân gây viêm cổ tử cung chủ yếu là do virus, nấm và ký sinh trùng. Những vi khuẩn gây bệnh này sẽ xâm nhập vào cổ tử cung do:
  • Không vệ sinh vùng kín đúng cách
Nguyên nhân gây viêm cổ tử cung chủ yếu là do virus, nấm và ký sinh trùng.
Nguyên nhân gây viêm cổ tử cung chủ yếu là do virus, nấm và ký sinh trùng.
  • Quan hệ tình dục không an toàn
  • Do tiền sử mắc bệnh phụ khoa như viêm nhiễm âm đạo, nhiễm trùng, dị tật ở cổ tử cung
  • Do chấn thương cổ tử cung trong khi nạo phá thai hoặc tai nạn, quan hệ tình dục mạnh
  • Suy giảm hệ miễn dịch, thay đổi hormone trong cơ thể hoặc sử dụng thuốc
Dấu hiệu cảnh báo bệnh là gì?
Viêm cổ tử cung có các triệu chứng khá giống với viêm lộ tuyến cổ tử cung. Do đó, 2 bệnh này có thể song hành cùng nhau tức là người mắc viêm cổ tử cung có thể bị viêm lộ tuyến kèm theo, dấu hiệu ung thư cổ tử cung
Khi bị viêm cổ tử cung chị em sẽ thấy xuất hiện các triệu chứng như:
  • Ra nhiều khí hư có mùi hôi, đặc và dính như mủ, thường có màu vàng hoặc xanh.
  • Cảm giác đau ở hạ vị, đau khi quan hệ tình dục, đau lưng
  • Xuất huyết âm đạo bất thường
  • Tiểu buốt, khó đi tiểu, tử cung có cảm giác đau, khó chịu
Viêm cổ tử cung được chia làm 2 loại: viêm cổ tử cung cấp tính và mạn tính. Nếu không phát hiện và điều trị sớm ngay ở giai đoạn đầu, bệnh sẽ tiến triển thành mạn tính, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe và khả năng sinh sản của chị em.
Nên vệ sinh đúng cách, tình dục an toàn và đi khám phụ khoa định kỳ bảo vệ cô bé luôn mạnh khỏe thơm tho đó chính là chìa khóa chính bảo vệ hạnh phúc gia đình.

Thứ Ba, 17 tháng 10, 2017

Phải làm gì khi dương tính HP

HP là loại Vi khuẩn gây ra ung thư dạ dày. Có tới 90% bệnh nhân bị ung thư dạ dày dương tính với HP. Nhưng không phải cứ dương tính với HP là bị ung thư dạ dày. Vậy cần phải làm gì khi dương tính với HP.

hi nhận kết quả dương tính với vi khuẩn HP, bạn cũng không nên quá lo lắng, điều quan trọng là tình trạng hiện tại của bạn như thế nào, có mắc các bệnh viêm loét dạ dày hay không. Tùy vào tình trạng, bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn phương pháp điều trị cũng như phòng ngừa.
Nếu bạn bị dương tính HP và bị loét dạ dày: Đối với những bệnh nhân đã bị loét do vi khuẩn HP thì cần phải điều trị để loại bỏ vi khuẩn HP bởi nó chính là nguyên nhân chính gây ra hầu hết các vết loét, và việc điều trị không chỉ giúp lành vết thương mà còn giúp giảm đáng kể nguy cơ loét tái phát trong tương lai. Do đó, bạn cần tuân thủ tuyệt đối phác đồ điều trị của bác sĩ.
Có thể bạn quan tâm: dấu hiệu ung thư dạ dày
Những người bị nhiễm vi khuẩn HP và gia đình có người mắc ung thư dạ dày thì có thể tầm soát ung thư dạ dày định kỳ để loại bỏ lo lắng, đồng thời cũng giúp phát hiện các điều kiện bất thường và điều trị sớm.
Nếu bạn không bị loét dạ dày: Ít hơn 1/10 trường hợp nhiễm H.pylori nhưng không bị loét dạ dày hay các vấn đề khác. Đối với trường hợp này có thể không cần điều trị vi khuẩn HP, trừ khi họ nằm trong nhóm đối tượng có nguy cơ cao mắc ung thư dạ dày như: tiền sử gia đình có người mắc ung thư dạ dày, bản thân họ trước đây từng bị viêm loét dạ dày, tá tràng hoặc gia đình có bệnh nhân bị bệnh dạ dày tái phát nhiều lần, nhất là trẻ em. Hoặc đơn giản hơn, là chính bản thân cảm thấy lo lắng vì vi khuẩn HP là tác nhân có thể gây ung thư dạ dày, thì bạn có thể yêu cầu bác sĩ điều trị vi khuẩn HP.
Ai cũng có thể bị mắc ung thư dạ dày nhưng với những người dương tính HP thì nguy cơ cao hơn. Chính vì vậy Việc tầm soát ung thư định kỳ với người dương tính HP là việc nên làm đều đặn từ 3-6 tháng 1 lần. Ung thư dạ dày và ung thư nói chung không phải là án tử hình nếu được phát hiện kịp thời và điều trị đúng phương pháp


Thứ Hai, 9 tháng 10, 2017

Biểu hiện ung thư đại tràng ai cũng cần biết

Bệnh ung thư đại tràng là căn bệnh ung thư phổ biến thứ 4 ở Việt Nam. Mặc dù tiên lượng của bệnh này khá tốt xong vẫn không ít người bị nó cướp đi mạng sống. Nguyên nhân tử vong vì phát hiện bệnh quá muộn.
Mặc dù biểu hiện của ung thư đại tràng đã khá rõ xong vì kiến thức hiểu biết về bệnh không có cộng với tâm lý chủ quan coi thường bệnh  và đơn giản hóa vấn đề ngại đi khám. Dẫn đến nhiều người khi đến viện bệnh đã phát tiển đến giai đoạn cuối.

Một số Dấu hiệu ung thư đại tràng dưới đây sẽ giúp bạn nhận biết bệnh sớm hơn kịp thời đi thăm khám phát hiện bệnh tăng cơ hội sống.

1. Hôm táo, hôm lỏng kéo dài
Bệnh ung thư đại trực tràng biểu hiện ở tất cả những gì có rối loạn về đường tiêu hóa từ trên miệng xuống hậu môn.
. Đi ngoài hay rặn

Đau quặn, mót rặn, khó chịu khi đi ngoài, đi ngoài ra máu mũi, phân lầy nhày mũi máu, phân nát, phân hình lá lúa (bởi phân phải đi qua khối u), đi xong vẫn muốn rặn tiếp.
3. Uống thuốc kháng sinh không khỏi
Người bị ung thư đại trực tràng bị rối loạn tiêu hóa, đi ngoài nhiều lần trong ngày rất giống với triệu chứng bệnh lị. Tuy nhiên, triệu chứng này khác bệnh lị ở chỗ: Khi bị lị, người bệnh uống thuốc kháng sinh đặc trị sẽ khỏi nhưng khi bị ung thư đại trực tràng, uống kháng sinh cũng không khỏi tình trạng đi ngoài.
4. Đi ngoài ra máu
Đáng chú ý với những người hay đi ngoài ra máu. Có 2 loại đi ngoài ra máu cần phân biệt. Đi ngoài ra máu do trĩ: Đi ngoài ra máu tươi ngay sau khi đi ngoài. Máu này như máu gà cắt tiết phủ lên trên phân.
Còn khi đi ngoài ra máu lẫn với nhầy trong phân thì nghĩ tới ung thư đại tràng. Vì máu chảy ở niêm mạc vùng ung thư có thể bị viêm nên tiết nhầy. tìm hiểu thêm : ung thư vú di căn
5. Đau quặn bụng, gầy sút
Các dấu hiệu muộn như: đau quặn bụng từng cơn, gầy sút khi ung thư phát triển. Khi ung thư muộn thì có người sờ thấy cả khối u nổi ở dưới da bụng. Vàng da, bụng to dần…

Thứ Hai, 2 tháng 10, 2017

Bị ung thư vú có cho con bú được không

Bệnh ung thư vú phổ biến ở lứa tuổi trung niêm.Tuy nhiên  độ tuổi mắc ung thư vú đang ngày càng trẻ hóa nhiều hơn. Có những chị em đang mang bầu phát hiện ung thư  vấn đề lúc này họ không những quan tâm tới tính mạng của mình mà còn cả con của họ nữa.

Vấn đề  người mẹ ung thư vú quan tâm liệu bị bệnh có cho con bú được không?

Theo  thắc mắc xin ý kiến của bạn Thanh Nga  ở Quảng Ninh có hỏi bạn đi khám phát hiện ung thư vú giai đoạn đầu. Hiện tại bạn đang cho con bú liệu có tiếp tục cho con bú được hay không?

Theo bác sĩ chuyên khoa ung bướu Bệnh viện Thu Cúc: Với trường hợp của Bạn Nga nên lạc quan điều trị bệnh. Ung thư  vú giai đoạn đầu cơ hội điều trị  khỏi bệnh lên tới 90%.

Trước mắt khi phát hiện ra bệnh ung thư nên tập chung vào điều trị bệnh vì lúc này con bạn đã sinh hoàn toàn có thể hỗ trợ nuôi lớn bằng sữa ngoài.

Trong quá trình điều trị ung thư vú Bác sĩ sẽ chẩn đoán chỉ định điều trị. Thông thường sẽ phẫu thuật  triệt hoàn toàn ung thư nhưng cũng có thể áp dụng phương pháp điều trị bảo toàn tuyến vú.

 Với tiến bộ hiện nay từ Singapore, phương pháp sử dụng cho trường hợp này có thể dùng phẫu thuật bảo toàn vú kết hợp xạ trị. Bác sỹ sẽ sử dụng phương pháp Cắt bỏ riêng khối u (Lumpectomy) hay Cắt bỏ địa phương rộng – là sự loại bỏ ung thư và một số lượng nhỏ các mô xung quanh. Phương pháp phẫu thuật bảo toàn rất ít xâm lấn vì vậy ảnh hưởng ít hoặc chỉ hạn chế hoạt động của tuyến sữa chứ không làm mất chức năng cho con bú. Bạn hoàn toàn có thể sinh con sau khi điều trị ung thư vú. Sau điều trị phẫu thuật bảo toàn vú, việc xạ trị là rất quan trọng vì phần lớn các mô vú được giữ nguyên vẹn. Việc này sẽ làm giảm khả năng tái phát ung thư trong vú.
ung-thu-vu
Trong quá trình điều trị ung thư vú, nên ngừng cho con bú.
Nhằm mang những tiến bộ trong điều trị ung thư về Việt Nam Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc đã hợp tác với đội ngũ bác sỹ giỏi từ Singapore. Bệnh nhân điều trị ung thư vú tại đây sẽ được tư vấn và điều trị trực tiếp với các bác sỹ người Singapore, trong đó có TS.BS Pactricia Kho – bác sỹ chuyên khoa y tế ung thư có quan tâm đặc biệt đến ung thư vú, phổi, các bệnh ung thư ở phụ nữ.